Slider

Music

Technology

Pictures

Games

Travel

Motion Design

Category

Ads

Video

Labels

Ads

Latest Posts

[3][recent][one][Lastest Posts]

Find Us On Facebook

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận bài viết chọn lọc của chúng tôi

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Blogroll 2

Blogroll

Photobucket

Flickr Images

728x90 AdSpace

Tiêu điểm

Link List

Học hóa qua video

Label

Học hóa qua video

Fashion

Video

Vertical Slider

Latest News

Popular Posts

Tin tức - sự kiện

[6][Tin tức - sự kiện][slider-top-big][Tin tức - sự kiện]

10 vạn câu hỏi vì sao

[4][10 vạn câu hỏi vì sao][slider-top][10 vạn câu hỏi vì sao]
You are here: Home / , MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT

MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT

| No comment
MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT
Quy tắc 1:
Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (bao gồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số La Mã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một số oxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại.  Điều này chính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm (Al).
Quy tắc 2:
Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi …ide cho nguyên tố phi kim: oxide, nitride, fluoride, chloride, bromide, iodide, hydride…
Ví dụ:
Al2O3  aluminum oxide                     CaO  calcium oxide
NaF  sodium fluoride                         MgCl2  magnesium chloride
Na2C2  sodium carbide                    FeO  iron II oxide
Fe2O3  iron III oxide                        CoCl2  cobalt II chloride
MnO2  manganese IV oxide              MgO  magnesium oxide
Quy tắc 3:
Đối với hợp chất của hydro với phi kim, trong dung dịch ta sẽ đọc tên nó như sau: hydro . . . ic acid, mặc dù nó vẫn được đọc tên giống như quy tắc 2.
Ví dụ:
In water solution
Not in solution
H2S   hydrosulfuric acid
HCl   hydrochloric acid
HI    hydroiodic acid
HF    hydrofluoric acid
HBr    hydrobromic acid
hydrogen sulfide
hydrogen chloride
hydrogen iodide
hydrogen fluoride
hydrogen bromide
Quy tắc 4:
Đối với các hợp chất là sự kết hợp của polyion âm với kim loại, ta đọc tên kim loại theo quy tắc 1, tiếp theo là tên của polyion (cần phải nhớ được công thức của polyion, tên và số lượng của nó trong hợp chất). Đối với các hợp chất của Hydro thì ta đọc tên theo axits tương ứng.
Ví dụ:
NaNO3   sodium nitrate
KClO4    polassium perchlorate
Mg(BrO)2  magnesium hypobromite
Ca(OH)2   calcium hydroxide
Ca3(PO3)2   calcium phosphite
HClO4   perchloric acid
HClO   hypochlorous acid
HBrO2   bromous acid
HNO3   nitric acid
HNO2   nitrous acid
Quy tắc 5:
Đối với các hợp chất kết hợp bởi phi kim với phi kim, khi đọc tên chất sẽ kèm theo những tiền tố Hy Lạp.
1 = mono: thông thường không được sử dụng. Tuy nhiên nó được sử dụng để loại bỏ sự thiếu rõ ràng, đặc biệt là trong trường hợp trạng thái oxi hóa của nguyên tố không theo dự kiến.
2 = di
3 = tri
4 = tetra
5 = penta
6 = hexa
7 = hepta
….
Ví dụ:
PCl5  phosporous pentachloride
SiF4   silicon tetrafluoride
N2O5   dinitrogen pentoxide
P4O10 tetraphosphorous decachloride
P4O6   tetraphosphorous hexaoxide
Cl2O7   dichlorine heptaoxide