Slider

Music

Technology

Pictures

Games

Travel

Motion Design

Category

Ads

Video

Labels

Ads

Latest Posts

[3][recent][one][Lastest Posts]

Find Us On Facebook

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận bài viết chọn lọc của chúng tôi

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Blogroll 2

Blogroll

Photobucket

Flickr Images

728x90 AdSpace

Tiêu điểm

Link List

Học hóa qua video

Label

Học hóa qua video

Fashion

Video

Vertical Slider

Latest News

Popular Posts

Tin tức - sự kiện

[6][Tin tức - sự kiện][slider-top-big][Tin tức - sự kiện]

10 vạn câu hỏi vì sao

[4][10 vạn câu hỏi vì sao][slider-top][10 vạn câu hỏi vì sao]
You are here: Home / , , Một số ý kiến trao đổi góp phần dạy tốt, học tốt, bước đầu nghiên cứu tốt hóa học cơ bản ở việt nam hiện nay và thời gian sắp tới – PGS.TS Trần Thành Huế

Một số ý kiến trao đổi góp phần dạy tốt, học tốt, bước đầu nghiên cứu tốt hóa học cơ bản ở việt nam hiện nay và thời gian sắp tới – PGS.TS Trần Thành Huế

| No comment
MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI GÓP PHÀN DẠY TỐT, HỌC TỐT, BƯỚC ĐẦU NGHIÊN
CƯU TỐT HÓA HỌC CƠ BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỜI GIAN SẮP TỚI
Thân tặng các bạn đồng nghiệp trẻ tuổi khắp mọi miền đất nước
- – - – -  @ – - – - -
         
                                                                     Trần Thành Huế
                                     Giảng viên cao cấp, PGS. TS. Hóa học lí thuyết và Hóa lí
                                               Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


PHẦN 1. HAI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN                              
Để dạy tốt học tốt ở các trường chuyên – cũng như tất cả các bậc học, các loại hình trường học, môn học khác nhau – cần có đồng bộ một loạt yêu cầu phải giải quyết tốt, trong đó – theo thiển ý của tôi – có hai yêu cầu, cũng là hai đặc trưng cơ bản đối với những người tham gia vào công tác này, đặc biệt là đối với Thầy và Trò, là:
1.Tâm huyết,
2. Trí tuệ.
            Cần làm mọi việc, một cách toàn diện, triệt để,  từ cụ thể tới chế độ chính sách, từ chuyên môn nghiệp vụ tới đời sống tinh thần, vật chất ; cần làm liên tục, lâu dài,  có “bài bản” để nuôi dưỡng, phát huy hai đặc trưng cơ bản trên. Tác động đồng thời tới cả Thầy và Trò, chú ý vai trò chủ đạo của Thầy: Thầy nào, Trò đó; Thầy giỏi mới có trò giỏi.
PHẦN 2. MỘT SỐ ĐẶC  ĐIỂM CỦA HÓA HỌC CƠ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
A. Một số đặc điểm của Hóa học cơ bản trong giai đoạn mới
I. Vẫn là khoa học thực nghiệm
I.1. Thế nào là khoa học thực nghiệm (TN)?
I.2. Các đặc điểm chủ yếu của TN Hóa học hiện nay:
a. Phương tiện, máy, thiết bị: phong phú, đa dạng, hiện đại
b. Xu hướng mini hóa:
+ Dụng cụ (kĩ thuật nano)
+ Lượng hóa chất
c. Đối tượng TN: gắn liền với thực tế (công nghiệp, đời sống)
d. Sai số TN, chữ số có nghĩa
I.3. Đòi hỏi:   Phải có kiến thức và kĩ năng thực nghiệm tốt
Trang bị phải đúng mức (đồng bộ, cập nhật)
II. Có cơ sở lí thuyết vững chắc
II.1. Lí thuyết về cấu tạo vật chất (Hạt nhân, Nguyên tử, Phân tử, Trạng thái tập hợp)
II.2. Lí thuyết về các quá trình hóa học (Nhiệt động, Động học, Điện hóa học, Hấp phụ và bề mặt)
- Đó là kết quả của sự tích lũy kiến thức và phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật nói chung, hóa học nói riêng.
- Quan điểm giảng dạy kiến thức khoa học nói chung, hóa học đại cương nói riêng trên cơ sở lí thuyết cơ bản, cần được quán triệt đầy đủ, đúng mức.
III.  Hóa học cơ bản gắn liền với khoa học công nghệ (KHCN), đời sống, kinh tế, xã hội
III.1.  Không có ranh giới rõ rệt giữa KHCB với KHCN
III.2. Sự kết hợp chặt chẽ đó cần được thể hiện:
- Trong giảng dạy học tập lí thuyết, thực nghiệm
- Tiến tới tổ chức các hoạt động nội khóa, ngoại khóa theo hướng trên.
IV. Tin học hóa sâu rộng triệt để
IV.1. Tin học hóa là xu hướng không thể đảo ngược của sự phát triển khoa học, kĩ thuật nói riêng, xã hội nói chung.
IV.2. Vận dụng các thành tựu của công nghệ thông tin vào dạy và học, nghiên cứu Hóa học; đồng thời, sự phát triển của Hóa học đặt ra các vấn đề thực tế cho công nghệ thông tin có môi trường ứng dụng phát triển.
V. Vấn đề phương pháp luận
 V.1. Phương pháp luận là gì? Phương pháp luận khoa học, phương pháp luận
giảng dạy;
V.2.  Phương pháp luận trong hóa học cơ bản.
 PHẦN 3. MỘT SỐ LƯU  Ý
 A. Hai vấn đề của giảng dạy, học tập Hóa học
 I. Tính quy luật
I.1. Tại sao phải đề cập tính quy luật?
I.2.  Tính quy luật thể hiện ở đâu?
- Trước hết ở các quy luật, định luật, quy tắc, …
- Đồng thời cũng thể hiện ở các vấn đề cụ thể thông qua những nội dung cụ thể.
- Liên hệ qui luật và bản chất.
II.Tính định lượng
II.1. Tại sao phải định lượng?
II.2. Sự định lượng thể hiện như thế nào
B. Giả thuyết khoa học , thực nghiệm và kiến thức sách giáo khoa

I.  Giả thuyết khoa học

I.1. Nội dung:
- Giả thuyết khoa học
- Các mô hình khoa học để nghiên cứu, lí giải các vấn đề học thuật.
I.2. Quan hệ biện chứng
a. Có liên hệ: Nghi vấn → Giả định → Giả thuyết → Kết luận: Qui luật, qui tắc, …
b. Giả thuyết khoa học với các đại lượng có thể cân, đong, đo, đếm hay nhìn thấy, tiếp xúc trực tiếp (sờ thấy) mà thực nghiệm có thể xác định (đo) được.
II. Thực nghiệm là cơ sở, mục tiêu của lí thuyết     
III. Kiến thức sách giáo khoa và mối liên hệ
III.1.    Kiến thức sách giáo khoa: Những nội dung khoa học, công nghệ, đời sống, … được xây dựng thành bài để người học học tập, ứng dụng.
III.2. Mối liên hệ
a. Có những vấn đề không có ranh giới rõ rệt giữa giả thuyết khoa học với các đại lượng cụ thể hoặc các kết luận chắc chắn.
b. Bậc học càng cao, nội dung học thuật có tính giả thuyết khoa học càng nhiều.
c. Sự cần thiết phải nhận thức được nội dung khoa học ở mức giả thuyếtkhoa học và các đại lượng cụ thể hay kết luận chắc chắn để dạy và học tốt hơn.
C.     Ba câu hỏi

I.  Ai (Ai dạy, dạy cho ai)?

II. Nội dung nào?

 III. Phương pháp gì?

 Tạp chí dạy và học hóa học