Slider

Music

Technology

Pictures

Games

Travel

Motion Design

Category

Ads

Video

Labels

Ads

Latest Posts

[3][recent][one][Lastest Posts]

Find Us On Facebook

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận bài viết chọn lọc của chúng tôi

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Blogroll 2

Blogroll

Photobucket

Flickr Images

728x90 AdSpace

Tiêu điểm

Link List

Học hóa qua video

Label

Học hóa qua video

Fashion

Video

Vertical Slider

Latest News

Popular Posts

Tin tức - sự kiện

[6][Tin tức - sự kiện][slider-top-big][Tin tức - sự kiện]

10 vạn câu hỏi vì sao

[4][10 vạn câu hỏi vì sao][slider-top][10 vạn câu hỏi vì sao]
You are here: Home / , Xu hướng ra đề thi Tuyển sinh ĐH môn Hóa

Xu hướng ra đề thi Tuyển sinh ĐH môn Hóa

| No comment
Nội dung đề thi trải dài kiến thức cấp III từ lớp 10, 11, 12 nhưng cơ bản cao hơn trong SGK rất nhiều. Các học sinh muốn thi đạt vào ĐH – CĐ năm 2012 thì phải cần nghiên cứu kĩ kiến thức ở dạng nâng cao ở cả khối 10, 11, 12
Từ kinh nghiệm dạy và giải đề thi ĐH từ 2000 đến nay, thầy khuyên các em cần nắm bắt mấy ý sau:
a.     Lý thuyết cơ bản về nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, phản ứng oxi – khử, tốc độ phản ứng – chương Sự điện ly
b.     Về Phi kim gồm: Cacbon, silic, nitơ, photpho, lưu huỳnh.
c.     Về kim loại gồm: đại cương về kim loại, kim loại kiềm, kim loại kìêm thổ, nhôm, sắt, crom.
d.     Về hữu cơ gồm: hydrocacbon, ancol, phenol, axit hữu cơ, este, lipit, amin, amino axit, cacbonhydrat, polyme và vật liệu polyme.
e.     Tổng hợp nội dung kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thông
Cấu trúc đề thi khoảng 40 à 45% lý thuyết, chủ yếu lý thuyết có lý luận, nghĩa là một dạng toán nhưng không có số liệu, học sinh cần nắm chắc và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề này. Các bài toán chiếm 50 % gồm có dạng toán cơ bản, mức độ giải quyết khoảng 1 phút cho 1 câu ( chiếm 20%), bài toán có suy luận khoảng (50%) và 30% dạng toán còn lại khó, muốn giải quyết phần này, học sinh phải làm bài tập thật nhiều để biết dạng vì với thời lượng bài, học sinh không thể mày mò được, nếu  biết thì giải và nếu không biết thì làm qua câu khác.
Lời khuyên:
+ Học sinh phải tự xác định trình độ mình và thi trường nào để làm bài hiệu quả, đạt số điểm cần thiết để đậu hoặc đạt điểm xét tuyển.
+ Học sinh trung bình khá phải làm bài tập thật nhiều để nhận diện loại toán cần giải quyết.
+ Nói chung, học sinh ngoài các buổi học tập rèn luyện, cần tham khảo thêm sách luyện thi, nhất là phần lý thuyết, vì học sinh lơ là phần này nên nhớ lý thuyết chiếm gần ½ số điểm.
CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Đề thi môn Hóa học gồm 50 câu trắc nghiệm chia làm hai phần: phần chung 40 câu dành cho tất cả thí sinh; phần riêng (10 câu) gồm 2 phần theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Cấu trúc đề và giới hạn nội dung kiến thức như sau
I.             Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu):
- Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học ( 2 câu)
- Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2 câu)
-  Sự điện li (2 câu)
-  Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen) (2 câu)
-  Đại cương về kim loại (2 câu)
-  Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt (5 câu)
- Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu)
-  Đại cương hóa hữu cơ, hidrôcacbon (2 câu)
-  Dẫn xuất Halogen, ancol, phenol (2 câu)
-  Andehyt, xeton, axit cacboxylic (2 câu)
-  Este, lipit (2 câu)
-  Amin, amino, axit và protein (3 câu)
-  Cacbohidrat (1 câu)
-  Polime và vật liệu polime (1 câu)
-  Tổng hợp nội dung kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu)
II.           Phần riêng (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần
A.    Phần theo chương trình chuẩn:
- Tốc độ pứ, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu)
-  andehyt, xeton, axit caboxylic (2 câu)
-  dãy điện thế cực chuẩn (1 câu)
-  Crom, đồng, kẽm, niken, chì, bạc, vàng, thiết (2 câu)
-  Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu)
-  Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu)
-  Amin, amino, axit và protein (1 câu)
B.    Phần theo chương trình nâng cao:
_ Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu)
_ Andehyt, xeton, axit caboxylic (2 câu)
_ Dãy điện thế cực chuẩn (1 câu)
-  Crom, đồng, kẽm, niken, chì, bạc, vàng, thiết (2 câu)
- Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu)
-  Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu)
-  Amin, amino, axit và protein (1 câu)
                                       
Đổng Trọng Định – Đặng Văn Thành ( ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM )